Những câu hỏi liên quan
Bùi Thanh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2021 lúc 22:11

a) Ta có: \(x^2+3x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-2x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+5\right)-2\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={-5;2}

b) Ta có: \(3x^2-7x+1=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x^2-\dfrac{7}{3}x+\dfrac{1}{3}\right)=0\)

mà 3>0

nên \(x^2-\dfrac{7}{3}x+\dfrac{1}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{7}{6}+\dfrac{49}{36}-\dfrac{37}{36}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{7}{6}\right)^2=\dfrac{37}{36}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{7}{6}=\dfrac{\sqrt{37}}{6}\\x-\dfrac{7}{6}=-\dfrac{\sqrt{37}}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{37}+7}{6}\\x=\dfrac{-\sqrt{37}+7}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{\sqrt{37}+7}{6};\dfrac{-\sqrt{37}+7}{6}\right\}\)

c) Ta có: \(3x^2-7x+8=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x^2-\dfrac{7}{3}x+\dfrac{8}{3}\right)=0\)

mà 3>0

nên \(x^2-\dfrac{7}{3}x+\dfrac{8}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{7}{6}+\dfrac{49}{36}+\dfrac{47}{36}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{7}{6}\right)^2=-\dfrac{47}{36}\)(vô lý)

Vậy: \(x\in\varnothing\)

Bình luận (0)
lê minh
15 tháng 3 2022 lúc 20:43

ko bt

 

Bình luận (0)
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 11 2023 lúc 5:45

a: \(x^3-4x^2-x+4=0\)

=>\(\left(x^3-4x^2\right)-\left(x-4\right)=0\)

=>\(x^2\left(x-4\right)-\left(x-4\right)=0\)

=>\(\left(x-4\right)\left(x^2-1\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\x^2-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x^2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{2;1;-1\right\}\)

b: Sửa đề: \(x^3+3x^2+3x+1=0\)

=>\(x^3+3\cdot x^2\cdot1+3\cdot x\cdot1^2+1^3=0\)

=>\(\left(x+1\right)^3=0\)

=>x+1=0

=>x=-1

c: \(x^3+3x^2-4x-12=0\)

=>\(\left(x^3+3x^2\right)-\left(4x+12\right)=0\)

=>\(x^2\cdot\left(x+3\right)-4\left(x+3\right)=0\)

=>\(\left(x+3\right)\left(x^2-4\right)=0\)

=>\(\left(x+3\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

d: \(\left(x-2\right)^2-4x+8=0\)

=>\(\left(x-2\right)^2-\left(4x-8\right)=0\)

=>\(\left(x-2\right)^2-4\left(x-2\right)=0\)

=>\(\left(x-2\right)\left(x-2-4\right)=0\)

=>(x-2)(x-6)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=6\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
Lê Việt Anh
Xem chi tiết
Lê Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 7 2021 lúc 17:52

c.

ĐLXĐ: \(x\ge-\dfrac{1}{3}\)

\(-\left(3x+1\right)+\sqrt{3x+1}+4x^2-10x+6=0\)

Đặt \(\sqrt{3x+1}=t\ge0\)

\(\Rightarrow-t^2+t+4x^2-10x+6=0\)

\(\Delta=1+4\left(4x^2-10x+6\right)=\left(4x-5\right)^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\dfrac{-1+4x-5}{-2}=3-2x\\t=\dfrac{-1-4x+5}{-2}=2x-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{3x+1}=3-2x\left(x\le\dfrac{3}{2}\right)\\\sqrt{3x-1}=2x-2\left(x\ge1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+1=4x^2-12x+9\left(x\le\dfrac{3}{2}\right)\\3x-1=4x^2-8x+4\left(x\ge1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 7 2021 lúc 17:43

b.

ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{61}{12}\)

\(\Leftrightarrow36x^2+12x-58-2\sqrt{12x+61}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(36x^2+24x+4\right)-\left(12x+61+2\sqrt{12x+61}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(6x+2\right)^2-\left(\sqrt{12x+61}+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(6x+1-\sqrt{12x+61}\right)\left(6x+3+\sqrt{12x+61}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow...\) tương tự câu a

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 7 2021 lúc 17:44

a.

ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow4x^2-12x-2-2\sqrt{4x+5}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x^2-8x+4\right)-\left(4x+5+2\sqrt{4x+5}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-2\right)^2-\left(\sqrt{4x+5}+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-2-\sqrt{4x+5}-1\right)\left(2x-2+\sqrt{4x+5}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3-\sqrt{4x+5}\right)\left(2x-1+\sqrt{4x+5}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{4x+5}=2x-3\left(x\ge\dfrac{3}{2}\right)\\\sqrt{4x+5}=1-2x\left(x\le\dfrac{1}{2}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x+5=4x^2-12x+9\left(x\ge\dfrac{3}{2}\right)\\4x+5=4x^2-4x+1\left(x\le\dfrac{1}{2}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

Bình luận (0)
Phi DU
Xem chi tiết
ngonhuminh
20 tháng 2 2017 lúc 20:31

a)

\(\left(x^2-1\right)\left(x^2+4x+3\right)=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left[\left(x+2\right)^2-1\right]=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+1\right)\left(x+3\right)\)

\(\left[\left(x-1\right)\left(x+3\right)\right]\left[\left(x+1\right)\left(x+1\right)\right]=\left(x^2+2x-3\right)\left(x^2+2x+1\right)\)

dặt x^2+2x-1=t(*)

(a) \(\Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(t+2\right)=192\) \(\Leftrightarrow t^2-4=192\Rightarrow t^2=196\Rightarrow\left\{\begin{matrix}t=-14\\t=14\end{matrix}\right.\)

Thay t vào (*) => x (tự làm)

Bình luận (0)
Hoàng Hương Giang
20 tháng 2 2017 lúc 21:06

a) (x-1)(x+1)(x+1)(x+3)=192. \(\Leftrightarrow\) (x+1)2(x-1)(x+3)=192 \(\Leftrightarrow\) (x2+2x+1) (x2+2x-3)=192 Đặt x2+2x+1=t thì x2+2x-3=t-4 ta có t(t-4)=192 \(\Leftrightarrow\) t2-4t-192=0 \(\Leftrightarrow\) t=-12 hoặc t=16 Với t=-12 thì (x+1)2=-12 ( vô lí ) Với t=16 thì (x+1)2=16 \(\Leftrightarrow\) x=-5 hoặc x=3 b) x\(^5\)+x4-2x4-2x3+5x3+5x2-2x2-2x+x+1=0 \(\Leftrightarrow\) x4(x+1)-2x3(x+1)+5x2(x+1)-2x(x+1)+(x+1)=0 \(\Leftrightarrow\) (x+1)(x4-2x3+5x2-2x+1)=0 \(\Leftrightarrow\) x=-1 ( CM x4-2x3+5x2-2x+1 vô nghiệm ) c) x4-x3-2x3+2x2+2x2-2x-x+1=0 \(\Leftrightarrow\) x3(x-1)-2x2(x-1)+2x(x-1)-(x-1)=0 \(\Leftrightarrow\) (x-1)(x3-2x2+2x-1)=0 \(\Leftrightarrow\) (x-1)(x-1)(x2-x+1)=0 \(\Leftrightarrow\) x-1=0 ( vì x2-x+1=(x-\(\frac{1}{2}\))2+\(\frac{3}{4}\)>0 với mọi x) \(\Leftrightarrow\) x=1

Bình luận (2)
Hoàng Hương Giang
20 tháng 2 2017 lúc 21:12

Ở phần b chứng minh vô nghiệm là ( x\(^4\)-2x3+x2)+(3x2-3x+\(\frac{3}{4}\))+\(\frac{5}{4}\)=0 \(\Leftrightarrow\) (x2-x)2+3(x+\(\frac{1}{2}\))2+\(\frac{5}{4}\)=0 ( vô lí)

Bình luận (4)
Ngọc Trinh Hồ Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2022 lúc 7:53

a: (3x-2)(4x+5)=0

=>3x-2=0 hoặc 4x+5=0

=>x=2/3 hoặc x=-5/4

b: (2,3x-6,9)(0,1x+2)=0

=>2,3x-6,9=0 hoặc 0,1x+2=0

=>x=3 hoặc x=-20

c: =>(x-3)(2x+5)=0

=>x-3=0 hoặc 2x+5=0

=>x=3 hoặc x=-5/2

Bình luận (0)
Hoài An
Xem chi tiết
Hquynh
26 tháng 1 2021 lúc 18:37

(3x-2)(4x+5)=0

⇔ 3x-2=0  -> x= 2/3      

 ⇔ 4x-5=0     x= 5/4

Vậy tập nghiệm S = { 2/3; 5/4}

Bình luận (0)
Hquynh
26 tháng 1 2021 lúc 18:41

2,    (4x+2)(\(X^2\)+3)=0

⇔ 4x+2=0         ->   x= -1/2    

     \(x^2\)+3=0         -> x= \(\sqrt{3}\); -\(\sqrt{3}\)

Vaayj tập nghiệm S= { -1/2; \(\sqrt{3}\);-\(\sqrt{3}\)}

 

Bình luận (0)
Hquynh
26 tháng 1 2021 lúc 18:44

3)

    (2x+7)(x-3)(5x-1)=0

⇔ 2x+7=0          ->   x= -7/2

     x-3   =0         ->     x =  3

    5x-1  =0         ->    x=  1/5

Vậy tập nghiệm S={ -7/2; 3; 1/5}

Bình luận (0)
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyen Minh Hieu
Xem chi tiết
Huyền
26 tháng 7 2021 lúc 14:21

Đây nhé! Tích giúp mình nhaundefinedundefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2021 lúc 0:12

Ta có: \(\dfrac{4x^4+3x^3}{-x^3}+\dfrac{15x^2+6x}{3x}=0\)

\(\Leftrightarrow-4x-3+5x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)

hay x=1

Bình luận (0)
Vien Bui
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
6 tháng 6 2018 lúc 15:29

Bài 1. a) 4x - 3 = 0

⇔ x = \(\dfrac{3}{4}\)

KL.....

b) - x + 2 = 6

⇔ x = - 4

KL...

c) -5 + 4x = 10

⇔ 4x = 15

⇔ x = \(\dfrac{15}{4}\)

KL....

d) 4x - 5 = 6

⇔ 4x = 11

⇔ x = \(\dfrac{11}{4}\)

KL....

h) 1 - 2x = 3

⇔ -2x = 2

⇔ x = -1

KL...

Bài 2. a) ( x - 2)( 4 + 3x ) = 0

⇔ x = 2 hoặc x = \(\dfrac{-4}{3}\)

KL......

b) ( 4x - 1)3x = 0

⇔ x = 0 hoặc x = \(\dfrac{1}{4}\)

KL.....

c) ( x - 5)( 1 + 2x) = 0

⇔ x = 5 hoặc x = \(\dfrac{-1}{2}\)

KL.....

d) 3x( x + 2) = 0

⇔ x = 0 hoặc x = -2

KL.....

Bình luận (0)
Phùng Khánh Linh
6 tháng 6 2018 lúc 15:35

Bài 3.a) 3( x - 4) - 2( x - 1) ≥ 0

⇔ x - 10 ≥ 0

⇔ x ≥ 10

0 10 b) 3 - 2( 2x + 3) ≤ 9x - 4

⇔ - 4x - 3 ≤ 9x - 4

⇔ 13x ≥1

⇔ x ≥ \(\dfrac{1}{13}\)

0 1/13

Bình luận (0)